52 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội

Hotline:

016.56.56.52.52

Phone:

016.59.56.52.52

Thời gian làm việc:

7:30 - 20:00
Bài viết
Home
admin
2018-05-27 11:02
lượt xem
8736 Bình luận

Bị trĩ nội kiêng ăn gì

11:02 27/05/2018 - Thích
Không chỉ thực hiện đúng theo phác đồ điều trị chuyên khoa mà việc thực hiện chế độ dinh dưỡng hàng ngày có ảnh hưởng rất nhiều đến tình trạng cũng như kết quả điều trị bệnh trĩ nội. Trên thực tế, không ít người bệnh tỏ ra băn khoăn không biết bị trĩ nội kiêng ăn gì? để đảm bảo bệnh không tái phát. Để có một chế độ ăn uống khoa học và sớm thoát khỏi căn bệnh nguy hiểm và phiền toái ở hậu môn trực tràng này, đừng bỏ lỡ những thông tin ở bài viết dưới đây của chúng tôi.

Bị trĩ nội kiêng ăn gì?

Trĩ nội là bệnh mãn tính thường gặp ở những người lớn tuổi, được hình thành từ sự phồng lên của các đám rối tĩnh mạch nằm ở vị trí phía bên trong ống hậu môn và trực tràng. Các búi trĩ thậm chí sẽ bị lòi ra ngoài hậu môn và tự co trở lại khiến người bệnh cảm thấy đau rát.
Là người từng trực tiếp thăm khám và điều trị cho rất nhiều bệnh nhân bị trĩ nội Thầy thuốc ưu tú -Thạc sỹ - Bác sỹ Ngoại khoa Phạm Văn Lai hiện đang công tác tại phòng khám 52 Nguyễn Trãi cho biết, có rất nhiều nguyên nhân gây ra trĩ nội. Bệnh có thể sinh ra do tắc nghẽn mạch máu hoặc do u tĩnh mạch... Ngoài ra, người bệnh có một chế độ ăn uống sinh hoạt không hợp lí, ăn ít thực phẩm có chất xơ, ăn nhiều đồ cay nóng, ăn nhiều đồ chứa dầu mỡ, lười đi lại vận động, ngồi lâu hoặc rặn mạnh khi đại tiện… cũng là nguyên nhân gây bệnh.
Do đó, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe cũng như có được kết quả điều trị bệnh tốt nhất, việc chủ động tìm hiểu về bị trĩ nội kiêng ăn gì? có vai trò rất quan trọng và cần thiết đối với mỗi người bệnh.
Dưới đây là một số thực phẩm được bác sỹ khuyến cáo đến người bệnh bị trĩ nội nên kiêng và hạn chế sử dụng:
Kiêng đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ: Các loại thực phầm cay nóng như ớt, hạt tiêu, mù tạt… là những thực phẩm gây kích ứng niêm mạc dạ dày, ruột và thường tạo cảm giác khó chịu, đau đớn cho người bệnh khi đại tiện.
Hạn chế ăn muối: Muối có khuynh hướng giữ nước lại trong cơ thể, làm các tế bào và mạch máu trương căng ra, làm nặng hơn triệu chứng trĩ.
Kiêng đồ uống có cồn, có gas: Bia, rượu, nước ngọt có gas… vì làm tăng áp lực trong khung ruột. 
Ngoài ra các thực phẩm như: bánh mì, cơm tấm, bánh ngọt và sô-cô-la cũng cần hạn chế sử dụng vì không chỉ gây táo bón mà còn tăng phản ứng ngứa hậu môn.
Bên cạnh việc, tìm hiểu về vấn đề bị trĩ nội kiêng ăn gì? thì người bệnh cũng cần lưu ý đến các thực phẩm nên sử dụng trong thời gian điều trị bệnh như:
Ăn nhiều rau xanh: Trong rau xanh như: rau muống, bắp cải, rau cái ngọt, rau ngót… không chỉ chứa 1 hàm lượng vitamin lớn mà còn có lượng chất xơ vô cùng dồi dào. Việc ăn nhiều chất xơ sẽ giúp giảm triệu chứng bệnh trĩ nội và hỗ trợ quá trình điều trị bệnh trĩ nội nhanh chóng đạt kết quả. 
Ăn nhiều củ: Các loại củ như củ khoai lang, củ khoai tây, củ khoai sọ… cũng có chứa rất nhiều chất xơ vì vậy nếu bị trĩ nội các bạn nên bổ sung các loại củ này vào thực đơn ăn mỗi ngày.
Bên cạnh việc bổ sung chất xơ thì các bạn cũng cần uống nhiều nước mỗi ngày giúp đường tiêu hóa hoạt động tốt hơn.

Lời khuyên từ bác sỹ dành cho người bệnh bị trĩ nội

Việc tạo chế độ ăn uống hợp lý cũng như bị trĩ nội kiêng ăn gì? chỉ mang tính chất hỗ trợ cho quá trình điều trị bệnh, chứ không có tác dụng chữa trị bệnh dứt điểm. Do đó, để bệnh trĩ được điều trị nhanh chóng, hiệu quả, bạn nên sớm đến các cơ sở y tế uy tín để được bác sĩ khám và điều trị kịp thời.
Thông thường, sau khi thăm khám xác định nguyên nhân, mức độ bệnh, bác sỹ sẽ tư vấn phác đồ điều trị phù hợp với từng trường hợp cụ thể như sau:
Đối với những trường hợp bị trĩ nội ở giai đoạn nhẹ cấp độ 1, 2: Phương pháp điều trị thường là Đông – Tây kết hợp. Với các loại thuốc Tây y chuyên khoa đặc hiệu dạng bôi, đặt hậu môn có tác dụng giảm đau, kháng khuẩn, chống viêm, ngăn cản sự phát triển của bệnh. Bên cạnh đó, để mang lại kết quả điều trị tốt nhất, không tái phát các bác sĩ sẽ chỉ định việc điều trị kết hợp với thuốc Đông y có tác dụng trong việc điều hòa và tăng cường độ bền của thành tĩnh mạch hậu môn. Đồng thời, giúp người bệnh giảm sưng đau do các búi trĩ gây nên, giúp co hồi búi trĩ trong thời gian ngắn.
Đối với những trường hợp mắc bệnh trĩ nội ở giai đoạn nặng từ cấp độ 3 trở lên (khi búi trĩ đã sa ra ngoài) các bác sỹ cần phải can thiệp bằng phương pháp ngoại khoa. Tùy tình trạng cụ thể của từng người bệnh mà bác sĩ có thể lựa chọn điều trị bằng thủ thuật chích xơ, hoặc thắt búi trĩ. 
Bên cạnh việc điều trị theo đúng phác đồ chuyên khoa cũng như tạo cho mình 1 chế độ ăn uống khoa học thì các bạn cũng cần chú ý đến các thói quen sinh hoạt hàng ngày như:
Thường xuyên đi lại vận động.
Không ngồi hay đứng quá lâu 1 chỗ (nếu tính chất công việc đòi hỏi phải ngồi nhiều thì các bạn cần phải đứng lên đi lại sau khi ngồi khoảng 40 phút).
Không nhịn đại tiện, nên đi đại tiện đều đặn mỗi ngày.
Giữ vệ sinh vùng kín, đặc biệt là vị trí hậu môn sạch sẽ.
Tuyệt đối không được quan hệ qua đường hậu môn khi đang điều trị bệnh.
Cần thăm khám sức khỏe định kỳ để phát hiện và điều trị bệnh kịp thời.
Phòng khám Nam học 52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội được thành lập và phát triển dựa theo mô hình tiêu chuẩn quốc tế với các dịch vụ khám chữa bệnh chuyên nghiệp, hiệu quả. Ngoài đội ngũ các y bác sĩ được đào tạo về chuyên môn, dày dặn kinh nghiệm trong việc điều trị các bệnh nam khoa, phụ khoa, bệnh trĩ... từng công tác tại các bệnh viện lớn trong cả nước còn có các điều dưỡng viên luôn sẵn sàng tiếp đón và chăm sóc người bệnh chu đáo. Cùng hệ thống cơ sở vật chất khang trang, tiện nghi, máy móc được nhập khẩu đồng bộ hoàn toàn từ các quốc gia có nền y học phát triển, hỗ trợ cho quá trình điều trị bệnh đạt hiệu quả.
Khi cần, bạn có thể liên hệ theo số Hotline: 01682.660.680 hoặc chọn chat trực tuyến để được tư vấn chi tiết.
đặt hẹn online
Ảnh từ bài viết
Bệnh lậu:Chẩn đoán và điều trị Bệnh giang mai: Chẩn đoán và Điều trị Bệnh giang mai: Triệu chứng và Nguyên nhân Ung thư tuyến tiền liệt: Triệu chứng và Nguyên nhân Biện pháp khắc phục tốt nhất cho xuất tinh sớm Viêm bao quy đầu là gì? Bao quy đầu là gì? Nam vô sinh là gì? Xuất tinh đau đớn là gì?