Làm sao để nhận biết mình có bị nhiễm bệnh sùi mào gà không?
Vị trí phát bệnh
Ở nam giới hay thấy ở bao quy đầu, đầu dương vật, dương vật, rãnh dương vật, đầu niệu đạo. Ở nữ giới hay thấy ở môi trên môi dưới âm hộ, âm đạo, đầu niệu đạo,..cổ tử cung, thành âm đạo, xung quanh hậu môn, ..thỉnh thoảng thấy xuất hiện các nơi khác như nách, rốn, đầu ngón chân, khoang miệng...
Kiểm tra lâm sàng định kỳ
1. Kinh nghiệm lâm sàng
Có thể phán đoán dựa vào triệu chứng của bệnh sùi mào gà. Những bác sỹ có kinh nghiệm chỉ cần quan sát kỹ , dựa vào những triệu chứng điển hình lâm sàng là có thể phán đoán đúng bệnh đến 90% .triệu chứng là hạt to nhỏ màu đỏ nhạt hoặc đỏ sẫm, hình dạng như hạt gạo, mềm, đầu hơi nhọn, càng ngày càng to và nhiều, tạo thành hình như hoa súp lơ, màu trắng, màu đỏ nhạt hoặc màu ghi bợt bợt, bề mặt ướt, kèm cảm giám ngứa và tức.
2. Thử bằng dấm trắng
Nếu sùi không điển hình có thể dùng dấm tráng để thử xem đó có phải là sùi mào gà không. Chuẩn bị dấm 3-5%, dùng giấy vệ sinh nhúng vào dấm bôi lên bề mặt đám sùi,sau 3-5 phút quan sát xem đám sùi có biến thành màu trắng hay không. Nếu biến thành màu trắng rõ rệt thì là phản ứng dương tính với dấm, trường hợp này đúng là sùi mào gà. Cách làm này không hay lắm vì nhiều khi cho kết quả dương tính giả.
3. Kiểm tra theo mô bệnh học
Sinh thiết là cách kiểm tra đưa lại hiệu quả cao nhất hiện nay, sau đó là kiểm tra pcr, kiểm tra nội soi cổ tử cung nữ, xét nghiệm phân loại hpv...
Khi bạn cần, vui lòng liên hệ theo Hotline: 01682.660.680 để được hỗ trợ nhanh nhất. Địa chỉ khám bệnh: Phòng khám Đa Khoa Hà Nội– số 52 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội.