52 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội

Hotline:

016.56.56.52.52

Phone:

016.59.56.52.52

Thời gian làm việc:

7:30 - 20:00
Bài viết
Home
admin
2018-05-27 10:44
lượt xem
8294 Bình luận

Trĩ có thể trị tận gốc không?

10:44 27/05/2018 - Thích
Đây là câu hỏi gặp nhiều nhất. Có lẽ người hỏi nghĩ như là thuốc tiên, uống 1 lần là khỏi, và không bao giờ mắc lại bệnh. Vậy bạn đã nghĩ đơn giản quá đấy.
Nhưng trên đời này làm gì có thuốc tiên. Nói một cách chính xác, trĩ không thể hoàn toàn điều trị tận gốc , không có phương pháp nào có thể đảm bảo sau 1 lần điều trị bệnh sẽ không tái phát nữa. 
Vì sao nói rằng trĩ không thể điều trị tận gốc? Khi phẫu thuật chỉ có thể cắt bỏ những vị trí bị bệnh , tại những vị trí đó sẽ không bị tái phát. Nếu tiếp tục có những thói quen sinh hoạt không tốt, hay táo bón, tiêu chảy…thì bệnh trĩ vẫn có khả năng tái phát tại những vị trí khác.
Tuy không thể điều trị tận gốc nhưng khi bị trĩ không được phép từ bỏ điều trị.

Vậy tại sao trĩ lại khó hồi phục hoàn toàn đến vậy?

Đầu tiên, bệnh trĩ không thể tự khỏi. Nếu để lâu không chữa sẽ dẫn đến đại tiện khó khăn, đứng ngồi không yên.
Tiếp nữa, khi trĩ mới bắt đầu phát bệnh cần kịp thời uống thuốc để điều trị, thay đổi thói quen sinh hoạt không tốt là có thể hoàn toàn khống chế được bệnh tình.
Sau cùng, mặc dù tỷ lệ mắc bệnh trĩ rất cao, 10 người đến 9 người bị nhưng nếu biết cách phòng tránh, sinh hoạt điều độ, khoa học hoàn toàn có thể tránh được bệnh cũng như không để bệnh bị tái phát.
Bệnh trĩ không thể điều trị tận gốc, vậy phải làm gì để giảm triệ chứng khi bị mắc bệnh?
Dưới đây giới thiệu 5 bước phòng tránh bệnh, có thể gọi là kim chỉ nam phòng bệnh trĩ.
Bước 01: Đại tiện đúng giờ một cách điều độ
Mức độ phòng tránh: ★★★
Đại tiện là một hoạt động có tính phản xạ, có thể rèn luyện thành thói quen một cách khoa học. Trong 1 ngày thời gian hợp lý nhất để đại tiện là buổi sáng. Sau khi ăn sáng khoảng 30 phút, tập ngồi bồn cầu 2-3 phút, để tập thói quen đi đại tiện sau khi ăn sáng. Nếu không đại tiện được thì không nên ngồi lâu cũng không cố sức. Kiên trì tập luyện một thời gian, sẽ có thể đại tiện đúng giờ, điều độ, không bị táo bón.
Bước 2: Kiên quyết không ăn những thực phẩm gây táo bón dẫn đến trĩ
Mức độ phòng bệnh: ★★★
Không được ăn đồ cay nóng,rượu bia đây là lời khuyên bác sỹ hay nhắc nhở nhiều nhất đối với bệnh nhân trĩ. Vào mùa hè uống bia, ăn đồ nướng, đồ rán nhiều sẽ dẫn đến bệnh cũng như khiến bệnh nặng hơn.
Hạn chế đồ cay, nóng, gây kích thích. Ăn nhiều thực phẩm có hàm lượng chất xơ phong phú như các loại đậu, ngũ cốc, các loại hạt, hoa quả, rau tươi…có lợi cho đại tiện.
Uống nhiều nước phòng tránh táo bón. Hạn chế uống rượu bia, hút thuốc.
Bước 3: Kết hợp làm việc và nghỉ ngơi
Chỉ số phòng tránh: ★★★
Những người phải ngồi nhiều, từ sáng đến tối ngồi trước máy tính làm việc chắc chắn hậu môn sẽ bị tổn thương. Vì thế phải tránh ngồi quá lâu, thỉnh thoảng đứng dậy đi lại, đứng lên..Mỗi ngày tập thẻ dục 20-30 phút, chỉ là đi bộ vài bước sau bữa ăn cũng có tác dụng tốt đối với dạ dày.
Bước 4: Học cách matsa cho cơ thể
Mức độ phòng tránh: ★★★★
Tận dụng những lúc trên xe buýt, tàu điện ngầm, trong văn phòng, hay lúc nấu ăn ..đều có thể luyện bài tập đối với hậu môn, tự điều chỉnh co thắt, thư giãn hậu môn, mỗi lần 5-10 lần trong khoảng 3 phút, mỗi ngày làm 1-2 lượt. Kiên trì thực hiện có tác dụng rất tốt đối với việc phòng tránh bệnh trĩ. 
Bước 5: Kịp thời điều trị bệnh trĩ
Mức độ phòng tránh: ★★★★★
Đối với bệnh nhân trĩ dù là chế độ ăn uống hay vận động cơ thể cũng chỉ là biện pháp hỗ trợ, chủ yếu vẫn phải kịp thời điều trị bằng thuốc để khống chế bệnh tình, không làm ảnh hưởng đến cuộc sống 
Khi cần bạn gọi cho Phòng khám Nam học theo số 01682.660.680, hoặc qua dịa chỉ 52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội để được tư vấn miễn phí.
đặt hẹn online
Ảnh từ bài viết
Bệnh lậu:Chẩn đoán và điều trị Bệnh giang mai: Chẩn đoán và Điều trị Bệnh giang mai: Triệu chứng và Nguyên nhân Ung thư tuyến tiền liệt: Triệu chứng và Nguyên nhân Biện pháp khắc phục tốt nhất cho xuất tinh sớm Viêm bao quy đầu là gì? Bao quy đầu là gì? Nam vô sinh là gì? Xuất tinh đau đớn là gì?